7 nguyên tắc tuyệt đối phải tuân thủ trong kỹ thuật nuôi gà chọi

mất:4 phút, 15 giây để đọc.

Kỹ thuật nuôi gà chọi của người nuôi ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, khả năng chiến đấu của gà chọi khi tham chiến. Vì thế các sư kê cần phải chú ý đến kỹ thuật nuôi và cách nuôi gà chọi của mình. Để tránh rước thêm bệnh và làm khả năng đá của gà.

Dưới đây là 7 nguyên tắc mà các sư kê cần nắm rõ để áp dụng ngay vào kỹ thuật nuôi gà chọi của mình hàng ngày. Giúp cho gà chọi phát triển khỏe mạnh và kỹ năng chiến đấu ngày càng tăng cao. 

1.Chọn loại gà chọi giống, gà nòi chất lượng.

Tuyệt kỹ Chăm Sóc Gà Chọi Tơ Từ Sau 6 tháng tuổi

Việc chọn được một chú gà chọi, gà đá chất lượng sẽ quyết định đến sự phát triển của gà chọi sau này. Gà giống tốt dĩ nhiên sẽ có ưu điểm hơn so với những giống gà không tốt. Từ sức khỏe, tướng gà chọi, kỹ năng đá gà, đòn đá và sự linh hoạt cũng có sự khác biệt rõ rệt. Đây là một lưu ý trong kỹ thuật nuôi gà đá mà người nuôi nên biết 

2. Chuẩn bị chuồng trại cho gà chọi phải đảm bảo sạch sẽ và thoáng mát.

Chia sẻ cách nuôi gà chọi không phải ai cũng biết | Dịch vụ luật sư Hà Nội

Việc chuẩn bị chuồng trại sạch sẽ, ấm áp cho gà đá. Cùng với việc vệ sinh thường xuyên sẽ giúp gà chọi phòng chống được nhiều nguồn bệnh. Những tác nhân ảnh hưởng xấu đến gà chọi. Như bệnh gà chọi bị mốc trắng, gà bị rù, gà khò khè khó thở…

3. Kỹ thuật nuôi gà chọi cần phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống của gà.

Chế độ ăn uống, dinh dưỡng của gà chọi, gà đá. Cần phải phụ thuộc nhiều vào từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển.

Theo kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt mỗi thời kỳ sinh trưởng khác nhau; gà chọi sẽ cần những chất cần thiết khác nhau. Với những gà chọi trưởng thành thì việc cung cấp đạm, protein cho gà. Để gà đá phát triển cơ bắp tốt là điều cần thiết. Đặc biệt là những gà chọi chiến, thường được đem đi cáp độ đá gà.

Chế độ ăn uống của gà đá cũng sẽ thay đổi nều gà bị bệnh. Hay gà bị thương sau khi tham gia đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao. Đá gà tre hay đá gà campuchia.

Kỹ thuật nuôi gà chọi về dinh dưỡng của gà chọi. Cũng cần chú ý đến các thời điểm. Trước trận đấu đá gà, sau trận đấu đá gà.

Xem thêm: Cho Gà Chọi Ăn Gì Để Sung Sức, Khỏe Mạnh?

4. Chuẩn bị một khoảng đất trống rộng vừa đủ để thả gà khi gà trưởng thành.

Hướng dẫn nuôi gà chọi con hiệu quả nhất

Việc chuẩn bị không gian này để có thể có cách huấn luyện gà đá hay. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp gà đá có được sự linh hoạt, bền sức khi đá gà.

Không những thế còn giúp gà sức khỏe của gà được tăng lên. Gà có thể nâng cao kỹ năng và cơ bắp của mình.

5. Vệ sinh chuồng trại. Khử trùng khoảng đất dùng để huấn luyện gà chọi định kỳ.

Việc vệ sinh và khử trùng chuồng trại, đất xung quanh định kỳ. Giúp phòng chống các bệnh, vi khuẩn gây hại cho gà chọi, gà đá. Theo kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt đây là một vấn đề nhất định cần quan tâm. Việc phòng bệnh luôn luôn tốt hơn so với chữa bệnh. Để không ảnh hưởng nhiều đến cơ thể, sức khỏe của gà chọi sau này. Đặc biệt tránh các biến chứng của bệnh ảnh hưởng đến gà chọi sau khi gà khỏi bệnh.

6. Tuân thủ các quy trình phòng bệnh, tiêm vacxin cho gà chọi.

Tiêm phòng đều đặn, định kỳ. Để phòng tránh những bệnh nguy hiểm cho gà chọi. Đặc biệt những bệnh mà hiện nay chưa có thuốc đặc trị như bệnh gà rù. Đây là một trong những kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt sư kê không nên bỏ qua. 

Nhiều sư kê thường không chú trọng việc tiêm vacxin cho gà chọi của mình. Nhưng đây lại là cách tiết kiệm nhất để gà chọi luôn khỏe mạnh. Có sức đề kháng tốt với những vi khuẩn, vi rút gây bệnh sau này.

7. Quan sát và theo dõi tình trạng của gà chọi thường xuyên.

Để có thể nhanh chóng phát hiện những sự thay đổi trong sức khỏe của gà chọi. Kịp thời phát hiện triệu chứng và chữa bệnh cho gà chọi.

Kỹ thuật nuôi gà chọi, kỹ thuật nuôi gà đá, cách nuôi gà đá hay. Là những điều quan trọng các sư kê cần biết. Để phát huy được những thế mạnh của gà chọi, chiến kê, gà chọi thần kê của mình. Trước những trận đá gà, cáp độ.

Nguồn: Thế giới gà

Tác giả: Hồng Phúc

, ,

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.